Đồng bào Công giáo huyện Cẩm Khê thi đua giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế
Với mục tiêu phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, đồng bào Công giáo tại huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) đã năng động, sáng tạo, mạnh dạn đổi mới cách nghĩ, cách làm, tích cực áp dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất…
Quảng Ninh: Nâng cao đời sống, thay đổi diện mạo vùng sâu, vùng xa
Việc thúc đẩy phát triển KT-XH đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở Quảng Ninh góp phần nâng cao đời sống vất chất và tinh thần của bà con, thay đổi diện mạo vùng DTTS.
Bình Phước: Nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ thiết thực “Vì người nghèo”
Các cấp, ngành, địa phương trong toàn tỉnh Bình Phước đã chủ động tham mưu, đề xuất cấp ủy, phối hợp với chính quyền trong công tác tổ chức thực hiện vận động ủng hộ Quỹ “Vì người nghèo”. Nguồn quỹ vận động được chi đúng mục đích, đối tượng...
Huyện Quảng Điền chú trọng giảm nghèo bền vững sau khi về đích nông thôn mới
Là huyện đầu tiên của Thừa Thiên Huế được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, huyện Quảng Điền tiếp tục tập trung nguồn lực và triển khai nhiều giải pháp thực hiện tốt công tác an sinh xã hội; trong đó chú trọng giảm nghèo nhanh và bền vững.
Phụ nữ Lào Cai góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững
Tại Lào Cai, công tác giảm nghèo bền vững luôn được tổ chức Hội phụ nữ các cấp trong tỉnh xác định là nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh.
Hà Tĩnh: Nông dân thi đua SXKD giỏi, phát huy tinh thần đoàn kết giúp nhau giảm nghèo
Một nhiệm vụ Hội Nông dân tỉnh đề ra là thực hiện tốt công tác vận động hội viên, nông dân đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững bằng nhiều hình thức; vận động hộ nông dân SXKD giỏi giúp hộ nghèo về kỹ thuật, kinh nghiệm...
Phú Thành tranh thủ tối đa các nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ dân phát triển kinh tế
Xã Phú Thành, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình có gần 2.200 hộ với 8.300 nhân khẩu. Những năm qua, công tác an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, phong trào “Vì người nghèo”… luôn được xã quan tâm, triển khai nhiều giải pháp thiết thực.
Xã Thượng Kiệm giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới bám sát thực tế địa phương
Nhằm giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới, xã Thượng Kiệm (huyện Kim Sơn) đã xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng như tận dụng được thế mạnh của địa phương.
Mường La quan tâm triển khai quyết liệt, đồng bộ công tác giảm nghèo bền vững
Đến hết năm 2021 tỷ lệ hộ nghèo tại Mường La (Sơn La) còn 21,8%. Để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo và đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững, huyện đã đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án hỗ trợ người nghèo.
Giảm 57 hộ nghèo, huyện Đức Hòa đạt và vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra
Năm 2022, huyện giảm 57 hộ nghèo, đạt và vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trên địa bàn huyện hiện không còn hộ chính sách, người có công với cách mạng thuộc diện hộ nghèo.
Thị xã Quảng Yên: Bước đột phát quan trọng trên đường hướng tới trở thành thành phố
Có thể nói, việc xóa hết hộ nghèo trên địa bàn ngay trong năm 2022 là bước đột phá quan trọng và là nền tảng vững chắc cho thị xã Quảng Yên phát triển trong thời gian tới để trở thành thành phố trước năm 2025.
Thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều nông dân thoát nghèo, dám tìm tòi thử nghiệm
Tham gia phong trào sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều hộ nông dân thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) từ hộ nghèo đã thoát nghèo bền vững, nhiều hộ từ khá vươn lên thành hộ giàu. Đặc biệt, đã xuất hiện nhiều nông dân dám nghĩ, dám làm, tìm tòi thử nghiệm.
Tích cực thi đua “chung tay vì người nghèo”, Quảng Nam đạt một số thành tựu
Phong trào thi đua “Quảng Nam chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2021 - 2025 bước đầu đã đạt được thành tựu, một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm sau cao hơn năm trước...
Sóc Trăng: Xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo, tạo nguồn lao động chất lượng cao
Chương trình đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài đã góp phần giảm nghèo bền vững và thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh; giúp người lao động tiếp cận phương pháp làm việc khoa học, phương thức sản xuất tiên tiến...
Thanh Hóa: Công tác vận động Quỹ “Vì người nghèo” được quan tâm, hưởng ứng tích cực
Năm 2022, Quỹ “Vì người nghèo” các cấp tỉnh Thanh Hóa đã tiếp nhận gần 80 tỷ đồng. Từ nguồn quỹ trên và sự hỗ trợ của các cơ quan, đơn vị, DN, nhà hảo tâm..., toàn tỉnh đã làm mới và sửa chữa hơn 2.000 căn nhà.
Đổi thay đời sống bộ tộc người Đan Lai ở Nghệ An
Trước đây, người Đan Lai từng đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do đói nghèo và hôn nhân cận huyết thống. Những năm gần đây, được sự quan tâm hỗ trợ của Đảng và nhà nước, cuộc sống của họ ngày càng được cải thiện.
Kon Tum: Khi chính sách tín dụng giúp người dân vươn lên thoát nghèo
Với sự nỗ lực và tinh thần vượt khó, ông Toàn đã thoát nghèo và trở thành người người giàu có của thôn Đắk Wâk với hơn 3 ha cà phê, hai ao cá và một trang trại lợn. Đầu năm 2022, ông vay thêm 800 triệu đồng để mở cửa hàng thức ăn cho thú cưng.
Nậm Hồng làm du lịch cộng đồng, thay đổi cuộc sống của người Dao
Hợp tác xã (HTX) hoạt động theo mô hình chuỗi dịch vụ lưu trú (homestay), nuôi trồng cung cấp thực phẩm cho khách du lịch, hướng dẫn du lịch, xe ôm và văn nghệ/trình diễn phong tục.
Bữa ăn giàu dinh dưỡng cho trẻ em, phụ nữ mang thai tại Yên Bái, Sơn La
Được triển khai từ năm 2017, đến nay Dự án “Lồng ghép cải thiện dinh dưỡng trẻ em khu vực miền núi phía bắc” đã đem lại hiệu quả thiết thực.
Hỗ trợ người dân Hà Quảng từng bước thoát nghèo
Từ một huyện vùng cao khó khăn nhất của tỉnh Cao Bằng, ngày nay, huyện Hà Quảng đã có những thay đổi sắc nét
Chủ tịch hội nông dân giúp bà con thoát nghèo
Với cương vị là Chủ tịch Hội Nông dân xã Ngọc Chiến (huyện Mường La, Sơn La), ông Lò Văn Phới (dân tộc Thái) đã cùng với Ban Chấp hành Hội giúp đỡ 8 gia đình nông dân thoát nghèo.
Hà Giang đẩy mạnh phát triển du lịch, giải bài toán giảm nghèo
Du lịch Hà Giang đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của tỉnh, tạo ra nhiều sinh kế giúp người dân nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.
Sản xuất chè hữu cơ, người Dao thoát nghèo phát triển bền vững
Ở xã Cao Bồ (Vị Xuyên, Hà Giang), cây chè Shan tuyết không chỉ là kế sinh nhai mà còn là con đường thoát nghèo của nhiều hộ gia đình người Dao.
Bắc Kạn: Cây quế giúp cuộc sống của người dân khởi sắc
Người dân xã Nông Thượng (Bắc Kạn) đã chủ động tìm hướng phát triển kinh tế để thoát nghèo dựa trên chính tiềm năng đất đai của địa phương. Thành quả trông thấy là những đồi quế xanh tốt đang ngày càng mở rộng.
Thoát nghèo từ trồng rừng kết hợp với chăn nuôi
Từ chỗ phải chịu cảnh “bữa đói, bữa no”, đến nay, nhiều tấm gương vượt khó vươn lên làm giàu đã xuất hiện ở các bản người Rục tại Quảng Bình nhờ biết làm chủ cánh đồng, chăn nuôi và trồng rừng ngay trên mảnh đất họ sinh sống.
Gia Lai phấn đấu năm 2023 giảm tỷ lệ hộ nghèo 2%
Trên cơ sở các kết quả giảm nghèo bền vững đạt được trong năm 2022, tỉnh đề ra mục tiêu năm 2023 giảm tỷ lệ hộ nghèo 2% (phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh còn 8,1%); tỷ lệ hộ nghèo DTTS giảm trên 3%.
Cây dược liệu, “kho báu” của người Dao tại Ba Vì
Quá trình chuyển đổi từ phương thức truyền thống sang dây chuyền sản xuất khép kín hiện đại là bước chuyển dài trong nghề thuốc của người Dao.
Vươn lên từ cây cói, bèo bồng
Năm 2004, bà Ngắn quyết định thành lập Doanh nghiệp Tư nhân Tây An sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Gần 20 năm lăn lộn với nghề cói, bà đã đem lại “sức sống mới” cho làng nghề truyền thống quê hương.
Bắc Kạn: “Ngân hàng bò” giúp đồng bào giảm nghèo bền vững
Nhiều tổ chức đã có những hình thức hỗ trợ hiệu quả đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Bắc Kạn. Trong đó, việc hỗ trợ bò giống theo Chương trình cho vay bò cái sinh sản “Ngân hàng bò” đã tạo cho đồng bào “cần câu” để xóa đói, giảm nghèo.
Khởi nghiệp từ nguồn dược liệu núi rừng
Gìn giữ và nâng tầm các sản phẩm dược liệu truyền thống vươn ra thị trường thế giới, chị Hồ Thị Mười (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã nỗ lực thành lập cơ sở sản xuất và tham gia dự án cộng đồng.
Giảm nghèo từ những mô hình kinh tế hiệu quả
Cùng với cà phê, hồ tiêu và sắn, chuối Mật mốc đã trở thành cây trồng chủ lực, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ nông dân, đặc biệt là người Pa Cô – Vân Kiều sinh sống tại các bản làng ở Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.