Giảm nghèo vùng dân tộc miền núi: Cơ hội và thách thức
Chính phủ Việt Nam xác định tăng tốc giảm nghèo đa chiều, phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một ưu tiên chính trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ưu tiên nguồn lực cho giảm nghèo bền vững
Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao là điểm sáng về thực hiện mục tiêu giảm nghèo. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức trong quá trình thực hiện.
Được truyền cảm hứng, hàng trăm hộ người Thái chủ động xin thoát nghèo
Chà Nưa, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên từng là xã thuộc diện khó khăn nhất khu vực biên giới Việt Nam - Lào
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng nông thôn mới thông minh
Thời gian qua, nhiều miền qua đã được "mặc áo" nông thôn mới nhờ việc thúc đẩy ứng dụng CNTT, chuyển đổi số.
Cao Bằng chuẩn bị tốt nhất để phát triển vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021–2030
Cao Bằng là một tỉnh miền núi, còn nhiều khó khăn nên tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh còn cao. Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) bình quân trên 4%/năm.
Cao Bằng đánh thức tiềm năng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
Tỉnh miền núi Cao Bằng được biết đến là địa danh có bề dày về lịch sử văn hóa, là vùng đất có nguồn văn hóa vật thể và phi vật thể rất đa dạng và phong phú, nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh.
Người Hà Nhì bảo tồn múa dân gian bằng các đội văn nghệ
Hà Nhì là dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời hiện nay cư trú tại 32/63 tỉnh, thành phố và tập trung chủ yếu tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, gồm 3 nhóm: Cồ Chồ, Lạ Mí và Hà Nhì Đen.
Ấn tượng mô hình Câu lạc bộ “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật”
Các đơn vị đã duy trì thường xuyên “Ngày phổ biến, giáo dục pháp luật”, trong đó có nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự ATGT và các vấn đề khác để kịp thời cung cấp thông tin tới người dân.
Đời sống người dân Cao Phạ khởi sắc nhờ chuyển đổi sang làm du lịch
Là một trong điểm bay dù lượn đẹp nhất Việt Nam cũng như trên thế giới, đèo Khau Phạ đón hàng chục nghìn du khách mỗi năm và cũng nhờ đó thu nhập của người dân bản địa tăng đáng kể.
Thành tựu xóa đói giảm nghèo: Những kết quả đáng tự hào
Giảm nghèo toàn diện và bền vững luôn được xác định là ưu tiên hàng đầu trong đường lối, chính sách phát triển của Đảng, Nhà nước Việt Nam, nhằm bảo đảm quyền con người và thực hiện các mục tiêu phát triển của Liên hợp quốc.
Sì Thâu Chải (Lai Châu) - Bản du lịch, mô hình nông thôn mới tiêu biểu
Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 84,6%, nơi đây là một kho tàng văn hóa của dân tộc.
Bảo tồn nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì ở Điện Biên
Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì tập trung ở 4 xã của huyện Mường Nhé- nơi tiếp giáp với hai quốc gia Lào và Trung Quốc.
Ấn tượng mô hình nuôi cá tầm của người Nùng tại biên giới Cao Bằng
Gia đình chị Đàm Thị Thảo là người dân tộc Nùng tại xóm Bản Hoàng, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Những ngôi "Nhà tình nghĩa" ấm lòng bà con các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa
Hỗ trợ xây dựng nhà cho người nghèo khó khăn về nhà ở là chủ trương lớn của Bộ Công an. Cùng với UBTƯ Mặt trân Tổ quốc Việt Nam và Thành ủy, chính quyền và nhân dân TP Hồ Chí Minh đã hỗ trợ xây nhà cho người nghèo ở vùng sâu, vùng xa.
Ký túc xá vùng biên - Ngôi nhà thứ hai của 64 học sinh dân tộc Đan Lai
Đã 3 năm nay, tổ công tác đặc biệt gồm 3 cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Môn Sơn nhận nhiệm vụ chăm sóc, rèn rũa kỹ năng sống cho 64 học sinh người dân tộc Đan Lai tại ký túc xá do trường THCS Môn Sơn phối hợp với Bộ đội Biên phòng phối hợp tổ chức.
Nỗ lực để người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được tiếp cận báo chí thiết yếu
Viễn thông phải đến được mọi miền đất nước cho đất cả mọi người dân, dù là biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam: Nỗ lực cho sự nghiệp an sinh
Chính sách BHYT ra đời thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nhằm hướng tới công bằng trong chăm sóc sức khỏe, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho mọi người dân.
Nỗ lực “Vì một Việt Nam không còn đói nghèo”
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh nêu rõ: "Chúng ta đã xây dựng xong thể chế, cơ chế, quy định, bây giờ phải tập trung triển khai. Trách nhiệm thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia chủ yếu nằm ở các tỉnh, thành phố".
Khi người dân thay đổi tư duy, sẽ tích cực tham gia bảo hiểm xã hội
Những năm qua, tỷ lệ bao phủ BHXH, BHYT tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu không ngừng tăng; số lượt người thụ hưởng chính sách ngày càng lớn
Xóa “lõm” sóng di động để tạo động lực phát triển và triển khai thành công CQĐT
Quảng Ninh là một trong những địa phương tiên phong trong việc xóa "vùng lõm sóng", "vùng trắng sóng" thông tin liên lạc, đặc biệt ở những khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Kết quả giảm nghèo đã tạo thêm cơ sở để Việt Nam bảo đảm các quyền, lợi ích của người dân
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả hơn chính sách xóa đói, giảm nghèo phù hợp với từng giai đoạn; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, nhất là tại các huyện nghèo và các vùng đặc biệt khó khăn.
Để một Việt Nam không có đói nghèo, tiếp tục hỗ trợ người nghèo vươn lên
Công tác xóa đói, giảm nghèo của nước ta đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng, trở thành một trong những hình mẫu về thành tựu xóa đói, giảm nghèo, là câu chuyện thành công, truyền cảm hứng cho bạn bè năm châu.
Giảm nghèo ở nông thôn, không chỉ quyết tâm, nỗ lực mà cần cả những cách làm đột phá hơn
Triển khai Chương trình MTQG xây dựng NTM gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển nông thôn. Đời sống người dân ngày càng nâng cao, khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn dần thu hẹp.
10 triệu người Việt Nam đã thoát nghèo
Trong 10 năm qua, tỷ lệ nghèo ở Việt Nam đã giảm đầy ấn tượng; tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia thu nhập trung bình thấp của Ngân hàng Thế giới (WB) giảm từ 16,8% xuống còn 5%, với trên 10 triệu người được thoát nghèo.
Điểm tựa giúp đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo
Sự quan tâm, hỗ trợ của trung ương như chương trình 30a, chương trình 135, chương trình xây dựng nông thôn mới… chính là động lực, giúp cộng đồng dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo.
Điểm tựa cho người nghèo vươn lên
Chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm tạo điều kiện cho người dân vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và giảm nghèo.
Ninh Bình: Giảm nghèo nhờ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
Với định hướng đúng đắn, nhất là áp dụng KHKT, công nghệ cao vào sản xuất, nền nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình đã có những bước phát triển vượt bậc.
"Truyền thông chính sách: Nhận thức - Hành động - Nguồn lực"
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, công tác truyền thông chính sách được chú trọng và đổi mới, từ “truyền thông nội bộ” tới truyền thông đại chúng.
Thông tin cơ sở: Kênh thông tin thiết yếu, gần dân, sát dân
Thông tin cơ sở là một trong 6 lĩnh vực của ngành thông tin, truyền thông. Trong hệ thống chính trị nước ta, cấp cơ sở chính là cấp nền tảng của hành chính. Thông tin cơ sở là cấp gần dân và trực tiếp liên quan đến người dân.
Đưa chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đến gần với người dân
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa tổ chức lễ ra quân “Thi đua nước rút - Truyền thông, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình” trên địa bàn tỉnh, với chủ đề “BHXH, bảo hiểm y tế - Vì an sinh xã hội, vì hạnh phúc muôn nhà”.
Đảm bảo mục tiêu 100% xã đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện đảo được truy nhập Internet
Theo Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2025, sẽ hỗ trợ thiết bị đầu cuối phục vụ học tập, thông tin liên lạc cho 800.000 hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách xã hội và các đối tượng chính sách đặc biệt khác.