Phụ nữ Mông ứng dụng công nghệ sản xuất và tiêu thụ đồ thổ cẩm nâng cao đời sống
Năm 2021, Cứ Thị Dở, phụ nữ dân tộc Mông, sinh năm 1994 ở bản Háng Cháng Lừ, xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái mạnh dạn vay vốn mở xưởng sản xuất đồ thổ cẩm, nhờ nhanh nhạy ứng dụng công nghệ đến nay đã có thu nhập ổn định.
Ở bản Háng Cháng Lừ, xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái, Cứ Thị Dở sinh ra trong gia đình có 8 anh, chị em, cuộc sống gia đình từ nhỏ khó khăn, bố mất sớm, nhưng chịu khó học tập, hết phổ thông đi học trung cấp mầm non nhưng không xin được nơi làm việc ưng ý, nên sau khi xây dựng gia đình chị quyết tâm làm kinh tế.
Sau thời gian làm thuê tại một xưởng may Cứ Thị Dở nảy ra ý tưởng sản xuất hàng thổ cẩm cung cấp cho thị trường. Năm 2021, hai vợ chồng trẻ mạnh dạn vay mượn vốn của anh chị em, bạn bè mua 2 máy thêu mỗi máy 20 đầu thêu sản xuất hàng thổ cẩm và may mắn tiêu thụ tốt, có lãi suất. Năm 2022, được chính quyền quan tâm, ngân hàng cho vay ưu đãi, gia đình mua thêm 1 máy thêu để gia tăng sản phẩm cung cấp cho thị trường.
Văn Quý, Văn Lợi, Hồ Nhụy và nhóm PV
Phát huy vai trò người có uy tín truyền tải chính sách tới các dân tộc Hà Giang
Trong những năm qua, việc phát huy tốt vai trò của người có uy tín đã giúp tỉnh Hà Giang kịp thời truyền tải những chính chính sách, chủ trương đến tới công đồng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Đưa Nghị quyết 27 vào cuộc sống để nâng cao đời sống vùng dân tộc Bắc Mê
Kể từ khi Nghị quyết 27 được đề ra và thực hiện, cuộc sống và kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện Bắc Mê, Hà Giang đã có những chuyển biến tích cực.
Vườn cam "chuyển đổi số", người dân dùng internet trao đổi với chuyên gia
Vườn cam chuyển đổi số, ứng dụng những công nghệ thông tin hiện đại để kết nối, tham vấn các chuyên gia đã trở thành mô hình đáng được nhân rộng của tỉnh Hà Giang.
Nỗ lực xóa bỏ hủ tục lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số tại Quang Bình
Trong những năm qua, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang luôn nỗ lực để xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, nâng cao nhân thức của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.
Nghề truyền thống của người Tày ở Bắc Kạn giúp giảm nghèo hiệu quả
Hiện nay, nhiều gia đình người Tày ở thị trấn Phủ Thông (Bạch Thông, Bắc Kạn) mỗi ngày sản xuất gần 1 tạ phở khô, giá bán 30.000 đồng/kg, trừ chi phí mỗi tháng lãi hơn 10 triệu đồng góp phần không nhỏ nâng cao đời sống cho người dân nơi đây.
Tín dụng chính sách đồng hành cùng bà con Vĩnh Long thoát nghèo
Sự đồng hành của đồng vốn tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long trong 20 năm qua đã thực sự là động lực to lớn cho sự phát triển kinh tế chung trên địa bàn.
Phụ nữ Cơ ho làm giàu từ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
Từ làm nông nghiệp công nghệ cao, bình quân mỗi năm khu vườn hơn 2 ha ớt chông của gia đình chị Hồng có thể thu về 6 - 7 tỷ đồng.
Người dân Bình Thuận giảm nghèo, có nước sạch nhờ vốn vay ưu đãi
Trong những năm qua, vốn vay ưu đãi đã giúp hộ nghèo và gia đình chính sách có điều kiện phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giảm nghèo ở Bình Thuận.
Giải pháp giảm nghèo thông tin tại vùng dân tộc thiểu số
Tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi, việc giảm nghèo thông tin, hỗ trợ người dân tiếp cận Internet, truyền hình cáp, điện thoại thông minh... còn nhiều khó khăn.
Bản người Thái ở Mai Châu “đổi đời” từ du lịch cộng đồng
Bản Nhót (xã Nà Phòn, Mai Châu, Hòa Bình) đang "thay da đổi thịt" nhờ phát huy hiệu quả thế mạnh cảnh quan tự nhiên, các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái để phát triển du lịch.