Tín dụng chính- điểm tựa thoát nghèo ở Kiên Giang

Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không ngừng phát triển và ngày càng ổn định, tạo động lực cho hộ vay phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không ngừng phát triển và ngày càng ổn định, nguồn vốn ưu đãi cho vay hộ nghèo và đối tượng chính sách ngày càng tăng, chất lượng tín dụng dần được nâng cao, phần nào ngăn chặn cho vay nặng lãi ở nông thôn, tạo động lực cho hộ vay phát triển kinh tế,  vươn lên thoát nghèo góp phần ổn định kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương.

W-a2-gd-xa-thuan-yen-ha-tien-6493-1.jpg
Một buổi giao dịch cho vay tại điểm giao dịch xã Thuận Yên, thị xã Hà Tiên.
W-a4huynh-van-thong-6561-1.jpg
Nhờ nguồn vốn vay ưu đãi, gia đình anh Huỳnh Văn Thông ở ấp Xoa Ảo, xã Thịnh Yên, thị xã Hà Tiên có điều kiện cải tạo hàng ngàn m2 ao nuôi tôm thẻ chân trắng, mỗi năm nuôi 2 vụ, thu lãi khoảng hai trăm triệu đồng.
W-a5-huynh-van-thong-6570-1.jpg
Anh Thông còn đầu tư cải tạo vườn đồi trồng 1.500 trụ tiêu.
W-a6-lam-van-suol-6518-1.jpg
Gia đình anh Lâm Văn Suổl, dân tộc Hoa ở xã Thịnh Yên vay vốn chương trình giải quyết việc làm đầu tư nuôi ngao với chiều dài 300 m ven biển mỗi năm thu hàng chục tấn. 
W-a7-lam-van-suol-6501-1.jpg
Gia đình anh Lâm Văn Suổl trên bãi nuôi ngao ven biển.
W-a8danh-nhuong-6343-1.jpg
Từ hộ nghèo khó, được vay vốn ưu đãi, gia đình anh Danh Nhượng, dân tộc Khmer ở thị trấn Thứ Ba, huyện An Biên, trướcđây phải đi lang thang thuê đất ruộng canh tác, được mẹ cho 1 công đất, rồi được NHCSXH cho vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo, nhờ chịu khó làm ăn gia đìnhđã thoát nghèo.
W-a9danh-nhuong-6371-1.jpg
W-a11-6463-1.jpg
Hiện gia đình anh Nhượng có nhà ở khép kín khang trang, mua sắm được vật dụng có giá trị, gia đình không những thoát nghèo bền vững mà còn vươn lên là gia đình khá giả trong khu phố.
W-a12-6440-1.jpg
Hai con anh Nhượng đã học cao đẳngra trường có việc làm, gia đình kiên trì với việc trồng màu cải tạo ruộng trồng lúa kém hiệu quả sang trồng dưa chuột, mướp đắng và chế biến củ quả muối... cho hiệu quả kinh tế cao.
W-a13htx-co-bang-6757-1.jpg
Chương trình cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn ở Kiên Giang đã giúp nhiều hộ dân ở làng nghề đan lát ở xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành có điều kiện giữ bản sắc truyền thống, có thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống....
W-a14vv-phu-my-giang-thanh-6671-1.jpg
Nghề mây tre đan là nghề truyền thống của người dân xã Phú Mỹ.
W-a15htx-co-bang-6773-1.jpg
Một công đoạn xử lý nguyên liệu đan lát.
W-a16htx-co-bang-6831-2.jpg
Người dân Phú Mỹ sử dụng vốn vay mua máy móc, tăng năng suất, tạo hiệu quả kinh tế cao.
W-a17-6858-1.jpg
Cán bộ tín dụng chính sách thường xuyên đến hộ vay kiểm tra việc sử dụng vốn vay ưu đãi.
W-a18huynh-van-thong-6581-1.jpg
Cán bộ tín dụng chính sách thường xuyên đến hộ vay kiểm tra việc sử dụng vốn.
Quyết Thắng và nhóm PV

Chàng trai người Mông mở HTX bao tiêu hàng nghìn tấn dứa cho người dân biên giới

Năm 2022, anh Thào A Giàng thành lập Hợp tác xã dứa Mường Nhà (Điện Biên), liên kết với gần 70 hộ dân bản giáp biên trồng hơn 60ha cây dứa mật, bao tiêu sản phẩm, đảm bảo đầu ra giúp bà con.

Bắc Kạn hỗ trợ phổ cập điện thoại thông minh cho người dân trưởng thành

Chiều 31/8, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức trao tặng 176 chiếc điện thoại thông minh trong chương trình Hỗ trợ phổ cập điện thoại thông minh cho người dân trưởng thành tại 8 xã/phường thí điểm chuyển đổi số năm 2023.

Nước sạch đến với học sinh vùng cao Nậm Pồ

Tính tới ngày 31/10, toàn huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng 26 giếng khoan tại các trường học trên địa bàn.

Nhiều hộ dân ở Phong Thổ viết đơn xin thoát nghèo

Những lá đơn xin thoát nghèo đã thể hiện nguyện vọng, khẳng định ý chí tự lực vươn lên của một bộ phận đồng bào ở huyện Phong Thổ (Lai Châu) trong hành trình xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững tại địa phương.

Thừa Thiên Huế: Linh hoạt thực hiện chính sách giảm nghèo đặc thù

Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Nghị quyết số 20/2023/NQ-HĐND, trong đó có 6 nhóm chính sách trọng tâm, trọng điểm để thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đến năm 2025.

Tuần Giáo nỗ lực thực hiện 100% học sinh tham gia bảo hiểm y tế

Tính đến ngày 31/10/2023, tổng số học sinh trên địa bàn huyện Tuần Giáo (Điện Biên) tham gia bảo hiểm y tế là 1.335 em, đạt 106.8% kế hoạch tỉnh giao.

Quảng Bình: Nguồn vốn ưu đãi giúp đoàn viên thanh niên thoát nghèo

Thời gian qua, nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội đã và đang phát huy hiệu quả, tạo đòn bẩy cho người dân Quảng Bình đầu tư sản xuất, kinh doanh, từng bước vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

Tuần Giáo nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy giảm nghèo

Những việc làm hỗ trợ thiết thực đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân của huyện Tuần Giáo (Điện Biên) được cải thiện và nâng lên rõ rệt.

Tây Ninh: Nhiều cơ chế giảm nghèo đa chiều hiệu quả

Tỉnh Tây Ninh ban hành và thực hiện lồng ghép nhiều chính sách, mô hình giảm nghèo đa chiều hiệu quả cho vùng nông thôn trên địa bàn toàn tỉnh.

TP Bà Rịa khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân

Việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi đã giúp người dân Bà Rịa (Bà Rịa - Vũng Tàu) có sinh kế ổn định, thoát nghèo bền vững, từng bước vươn lên khấm khá.