"Chìa khoá" giúp hàng ngàn hộ dân trên cao nguyên Mộc Châu thoát nghèo

Những năm gần đây, nguồn vốn tín dụng chính sách trên cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã và đang là “cú hích” hiệu quả đưa hàng ngàn hộ dân thoát nghèo.

Cá tra xuất khẩu góp phần thúc đẩy giảm nghèo đa chiều ở Đồng Tháp

Cá tra hiện là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh Đồng Tháp với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chiếm 34,8% và 40% của cả nước.

Liên kết đưa mít siêu sớm trồng ở Than Uyên với mục tiêu giảm nghèo

Năm 2023, Công ty CP Nông nghiệp HT miền Bắc đã phối hợp với địa phương triển khai "Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị cây mít siêu sớm TL1" trên địa bàn huyện Than Uyên, Lai Châu.

Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng

Những năm gần đây, Hải Phòng nỗ lực phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và tiến tới hội nhập quốc tế, từng bước nâng cao đời sống người dân.

Phú Thọ phát triển ngành chè thành ngành kinh tế chủ lực giảm nghèo bền vững

Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè, xây dựng ngành chè thành ngành hàng chủ lực theo hướng phát triển thành hàng hóa tập trung có quy mô lớn, giá trị gia tăng cao.

Hà Nam thúc đẩy khuyến nông phát triển kinh tế nông nghiệp thay đổi bộ mặt nông thôn

Từ năm 2021 đến nay, Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Nam thực hiện chuyển giao khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng, đào tạo kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho người dân thúc đẩy phát triển kinh tế.

Thái nguyên phát triển làng nghề, nâng cao đời sống người dân

Tỉnh Thái Nguyên hiện có 277 làng nghề được công nhận, các làng nghề đã giải quyết việc làm cho hơn 42.000 lao động với mức thu nhập bình quân từ 4,5 - 5 triệu đồng/tháng.

Kinh tế tập thể, HTX góp sức tạo việc làm cho hơn 9.000 lao động nông thôn.

Hiện nay tỉnh Hưng Yên có 363 HTX hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (55 HTX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao) với tổng vốn điều lệ là 322 tỷ đồng, tạo việc làm cho hơn 9.000 lao động nông thôn.

Hội Nông dân tỉnh tích cực giúp bà con tiếp cận kiến thức phát triển kinh tế

Từ năm 2020 đến nay, Hội Nông dân tỉnh Thái Bình phối hợp với các ngành, đoàn thể tổ chức tập huấn, trình diễn chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, chuyển đổi nghề cho hàng vạn lượt Hội viên nông dân.

Khánh Hòa phát huy sáng tạo của người dân để thúc đẩy sản phẩm đặc trưng

Tỉnh Khánh Hòa hướng đến mục tiêu các sản phẩm OCOP là sản phẩm đặc trưng phát huy tiềm năng thế mạnh của địa phương, sức sáng tạo của người dân để tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng tốt, vươn ra thị trường cả trong, ngoài nước.

Hà Tĩnh ưu tiên cho vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm

Tính đến tháng 4/2023, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh còn 104.818 khách hàng đang thụ hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi với tổng dư nợ đạt 6.011 tỷ đồng.

Hải Phòng phát triển OCOP từ nhóm sản phẩm chủ lực, giá trị gia tăng cao

Thành phố Hải Phòng ưu tiên phát triển 174 sản phẩm OCOP hiện có, thuộc các nhóm sản phẩm thế mạnh, chủ lực và có giá trị gia tăng cao.

Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy giảm nghèo bền vững

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thái Nguyên cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hiện đại, tập trung vào các sản phẩm chủ lực, đặc sản, liên kết theo chuỗi giá trị bền vững.

Hàng ngàn hộ dân ở A Lưới có cơ hội thoát nghèo bền vững nhờ tín dụng ưu đãi

Hàng chục ngàn hộ dân ở huyện A Lưới đã được vay vốn ưu đãi đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, phát triển nghề truyền thống…,nhờ đó, hàng ngàn hộ dân có cơ hội thoát nghèo bền vững.

Hải Phòng chuyển đổi 3.000ha đất lúa kém hiệu quả sang thành vùng trồng cây trồng ăn quả

Nhằm nỗ lực phát triển kinh tế bền vững, Hải Phòng đã chuyển đổi gần 3.000ha đất lúa kém hiệu quả ở 1 số quận, huyện sang sản xuất thành vùng với các loại cây trồng khác phù hợp cho năng suất, giá trị kinh tế cao.