Triển khai giảm nghèo bền vững:

Hải Phòng phát triển OCOP từ nhóm sản phẩm chủ lực, giá trị gia tăng cao

Thành phố Hải Phòng ưu tiên phát triển 174 sản phẩm OCOP hiện có, thuộc các nhóm sản phẩm thế mạnh, chủ lực và có giá trị gia tăng cao.

Hải Phòng hiện có 174 sản phẩm OCOP thuộc các nhóm sản phẩm thế mạnh, chủ lực và có giá trị gia tăng cao gồm nhóm; sản phẩm tươi sống thực phẩm chế biến, thuỷ - hải sản chế biến (117 sản phẩm 3 sao và 57 sản phẩm 4 sao).

Đến năm 2025, Thành phố phấn đấu có thêm ít nhất 30 sản phẩm đạt 4 sao và 5 sản phẩm đạt 5 sao; tiếp tục phối hợp với các cơ quan chuyên môn hướng dẫn, nâng cao năng lực sản xuất cho tổ chức kinh tế để phát triển sản phẩm OCOP đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và tiến tới xuất khẩu. 

W-164a3274-a1-1.jpg
Cấp đông sản phẩm mực đông lạnh xuất khẩu tại nhà máy của CTCP Chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản Anh Minh, thành phố Hải Phòng. 
W-164a3263-a2-1.jpg
Cấp đông sản phẩm mực đông lạnh xuất khẩu tại nhà máy của CTCP Chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản Anh Minh, thành phố Hải Phòng. 
W-164a3256-a3-1.jpg
Mỗi tháng, CTCP chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản Anh Minh, thành phố Hải Phòng, xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Trung Quốc khoảng 400 tấn sản phẩm tôm, cá, mực, đạt doanh thu khoảng hơn 40 tỷ đồng. 
W-164a3240-a4-1.jpg
Mỗi tháng, CTCP chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản Anh Minh, thành phố Hải Phòng, xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Trung Quốc khoảng 400 tấn sản phẩm tôm, cá, mực, đạt doanh thu khoảng hơn 40 tỷ đồng. 
W-164a3235-a5-1.jpg
 Sản phẩm tôm, cá, mực là những sản phẩm đã đạt chất lượng tiêu chuẩn Ocop.
W-164a3031-a6-2.jpg
Sản phẩm Nấm đông trùng hạ thảo của Hợp tác xã Nấm Trường Sinh ở thôn Quần Mục, xã Đại Hợp, huyện Kiến Thuỵ, đạt chất lượng sản phẩm OCOP 3 sao năm 2021.
W-164a3018-a7-1.jpg
Sản phẩm Nấm đông trùng hạ thảo của Hợp tác xã Nấm Trường Sinh ở thôn Quần Mục, xã Đại Hợp, huyện Kiến Thuỵ, đạt chất lượng sản phẩm OCOP 3 sao năm 2021.
W-164a3010-a8-1.jpg
Hợp tác xã Nấm Trường Sinh có 8 hộ thành viên tham gia sản xuất nấm sò, nấm mỡ và nấm đông trùng hạ thảo, mỗi năm đạt doanh thu khoảng 1,8 tỷ đồng, Thương hiệu nấm đông trùng hạ thảo Trường Sinh của hợp tác xã đạt chất lượng sản phẩm OCOP 3 sao năm 2021.
W-164a2987-a9-1.jpg
Hợp tác xã mật ong Tùng Hằng ở thôn Đông Tác, xã Đại Hợp, huyện Kiến Thuỵ có 7 hộ thành viên tham gia sản xuất, mỗi tháng cung cấp ra thị trường trong nước khoảng 10.000 lít mật ong, đạt doanh thu khoảng 3 tỷ đồng, sản phẩm mật ong của hợp tác xã đạt chất lượng sản phẩm OCOP 3 sao năm 2020. 
W-164a2966-a10-1.jpg
Thương hiệu "Cá Mòi kho làng Chài" của Công ty TNHH thực phẩm SOVI ở thôn Nhân Trai, xã Đại Hà, huyện Kiến Thuỵ, đạt chất lượng sản phẩm "OCOP" 4 sao năm 2019.
W-164a2963-a11-1.jpg
Thương hiệu "Cá Mòi kho làng Chài" của Công ty TNHH thực phẩm SOVI ở thôn Nhân Trai, xã Đại Hà, huyện Kiến Thuỵ, đạt chất lượng sản phẩm "OCOP" 4 sao năm 2019.
W-164a2954-a12-1.jpg
Đóng gói sản phẩm cá mòi kho tại Công ty TNHH thực phẩm SOVI ở thôn Nhân Trai, xã Đại Hà, huyện Kiến Thuỵ, sản phẩm đạt chất lượng sản phẩm "OCOP" 4 sao năm 2019. 
W-164a2935-a13-2.jpg
Công ty TNHH thực phẩm SOVI ở thôn Nhân Trai, xã Đại Hà, huyện Kiến Thuỵ, mỗi tháng chế biến và cung cấp khoảng 30 tấn sản phẩm phục vụ thị trường trong nước, với "thương hiệu Cá Mòi kho làng Chài", đạt doanh thu khoảng 1,5 tỷ đồng. 
W-164a3945-a14-1.jpg
Phân loại, cấp đông sản phẩm mực xuất khẩu tại nhà máy của CTCP Chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản Anh Minh, thành phố Hải Phòng. 
Hồ Nhụy, Hồng Khanh và nhóm PV

Hải Phòng chuyển đổi 3.000ha đất lúa kém hiệu quả sang thành vùng trồng cây trồng ăn quả

Nhằm nỗ lực phát triển kinh tế bền vững, Hải Phòng đã chuyển đổi gần 3.000ha đất lúa kém hiệu quả ở 1 số quận, huyện sang sản xuất thành vùng với các loại cây trồng khác phù hợp cho năng suất, giá trị kinh tế cao.

Hỗ trợ đồng bào Chăm xây dựng làng nghề gắn với du lịch

Nghề dệt truyền thống của người Chăm vẫn lưu truyền ở nhiều buôn, làng tại Bình Thuận. Những năm vừa qua, các cấp chính quyền đã hỗ trợ xây dựng làng nghề gắn với du lịch, người dân được vay vốn ưu đãi đã đầu tư máy móc phát triển nghề, tăng thu nhập

"Chìa khoá" giúp hàng ngàn hộ dân trên cao nguyên Mộc Châu thoát nghèo

Những năm gần đây, nguồn vốn tín dụng chính sách trên cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã và đang là “cú hích” hiệu quả đưa hàng ngàn hộ dân thoát nghèo.

Xuân Phổ: Giàu thông tin nhờ truyền thanh thông minh

Ngay sau khi đón nhận xã nông thôn mới nâng cao, xã Xuân Phổ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã tập trung triển khai nhiều giải pháp với đích đến là NTM kiểu mẫu. Khu dân cư thông minh trong đó bao gồm truyền thanh thông minh là một trong những tiêu chí cần có.

Cá tra xuất khẩu góp phần thúc đẩy giảm nghèo đa chiều ở Đồng Tháp

Cá tra hiện là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh Đồng Tháp với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chiếm 34,8% và 40% của cả nước.

Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng

Những năm gần đây, Hải Phòng nỗ lực phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và tiến tới hội nhập quốc tế, từng bước nâng cao đời sống người dân.

Phú Thọ phát triển ngành chè thành ngành kinh tế chủ lực giảm nghèo bền vững

Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè, xây dựng ngành chè thành ngành hàng chủ lực theo hướng phát triển thành hàng hóa tập trung có quy mô lớn, giá trị gia tăng cao.

Hà Nam thúc đẩy khuyến nông phát triển kinh tế nông nghiệp thay đổi bộ mặt nông thôn

Từ năm 2021 đến nay, Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Nam thực hiện chuyển giao khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng, đào tạo kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho người dân thúc đẩy phát triển kinh tế.

Nam Định tăng nuôi trồng, giảm khai thác thuỷ sản, phát triển NTM bền vững

Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo là chiến lược lâu dài của Chính phủ thông qua Nghị quyết số 48/NQ-CP, Nam Định bám sát thực hiện đúng hướng Nghị định nêu.

Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy giảm nghèo bền vững

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thái Nguyên cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hiện đại, tập trung vào các sản phẩm chủ lực, đặc sản, liên kết theo chuỗi giá trị bền vững.