Cá tra xuất khẩu góp phần thúc đẩy giảm nghèo đa chiều ở Đồng Tháp

Cá tra hiện là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh Đồng Tháp với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chiếm 34,8% và 40% của cả nước.

Cá tra hiện là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh Đồng Tháp với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chiếm 34,8% và 40% của cả nước. Năm 2023, diện tích nuôi cá tra của tỉnh là 2.450ha, tăng 17,3% so với năm trước, sản lượng thu hoạch 505.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 847 triệu USD.

W-59dc8839870dd3492cc6cf182006508f-1.jpg
Đồng Tháp là địa phương có diện tích nuôi cá tra lớn nhất cả nước. 
W-164a8683-1.jpg
Hộ nông dân Lê Xuân Tính ở xã Khánh Trung, huyện Lấp Vò có 1 ha nuôi cá tra, mỗi vụ thu hoạch 500 tấn cá nguyên liệu để cung cấp cho nhà máy của Tập đoàn Sao Mai chế biến xuất khẩu. 
W-164a8945-1.jpg
Năm 2023, diện tích nuôi cá tra của Đồng Tháp là 2.450ha, đạt hơn 111% kế hoạch năm, tăng 17,3% so với năm trước. 
W-164a9662-1.jpg

Chế biến cá tra phi lê xuất khẩu ở nhà máy của Tập đoàn Sao Mai (Cụm công nghiệp Vàm Cống, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp). 

W-164a9775-1.jpg

Chế biến cá tra phi lê xuất khẩu ở nhà máy của Tập đoàn Sao Mai (Cụm công nghiệp Vàm Cống, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp). 

W-164a9784-1.jpg
Cấp đông sản phẩm cá tra phi lê xuất khẩu ở nhà máy của Tập đoàn Sao Mai (Cụm công nghiệp Vàm Cống, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp). 
W-164a9798-1.jpg
Sản phẩm cá tra phi lê xuất khẩu của Tập đoàn Sao Mai ở Cụm công nghiệp Vàm Cống, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. 
W-164a9838-1.jpg
Đóng gói sản phẩm cá tra phi lê xuất khẩu của Tập đoàn Sao Mai ở Cụm công nghiệp Vàm Cống, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. 
W-164a9731-1.jpg
Chế biến cá tra phi lê xuất khẩu ở nhà máy của Tập đoàn Sao Mai (Cụm công nghiệp Vàm Cống, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp)
W-164a9017-1.jpg
Thu hoạch cá tra thương phẩm ở hộ nông dân Lê Xuân Tính, xã Khánh Trung, huyện Lấp Vò, một trong các hộ nuôi liên kết với Tập đoàn Sao Mai. 
W-164a8999-1.jpg
Thu hoạch cá tra thương phẩm ở hộ nông dân Lê Xuân Tính, xã Khánh Trung, huyện Lấp Vò, một trong các hộ nuôi liên kết với Tập đoàn Sao Mai. 
W-164a9514-1.jpg

Huy Linh, Văn Lợi và nhóm PV

Hải Phòng chuyển đổi 3.000ha đất lúa kém hiệu quả sang thành vùng trồng cây trồng ăn quả

Nhằm nỗ lực phát triển kinh tế bền vững, Hải Phòng đã chuyển đổi gần 3.000ha đất lúa kém hiệu quả ở 1 số quận, huyện sang sản xuất thành vùng với các loại cây trồng khác phù hợp cho năng suất, giá trị kinh tế cao.

Hỗ trợ đồng bào Chăm xây dựng làng nghề gắn với du lịch

Nghề dệt truyền thống của người Chăm vẫn lưu truyền ở nhiều buôn, làng tại Bình Thuận. Những năm vừa qua, các cấp chính quyền đã hỗ trợ xây dựng làng nghề gắn với du lịch, người dân được vay vốn ưu đãi đã đầu tư máy móc phát triển nghề, tăng thu nhập

"Chìa khoá" giúp hàng ngàn hộ dân trên cao nguyên Mộc Châu thoát nghèo

Những năm gần đây, nguồn vốn tín dụng chính sách trên cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã và đang là “cú hích” hiệu quả đưa hàng ngàn hộ dân thoát nghèo.

Xuân Phổ: Giàu thông tin nhờ truyền thanh thông minh

Ngay sau khi đón nhận xã nông thôn mới nâng cao, xã Xuân Phổ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã tập trung triển khai nhiều giải pháp với đích đến là NTM kiểu mẫu. Khu dân cư thông minh trong đó bao gồm truyền thanh thông minh là một trong những tiêu chí cần có.

Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng

Những năm gần đây, Hải Phòng nỗ lực phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và tiến tới hội nhập quốc tế, từng bước nâng cao đời sống người dân.

Phú Thọ phát triển ngành chè thành ngành kinh tế chủ lực giảm nghèo bền vững

Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè, xây dựng ngành chè thành ngành hàng chủ lực theo hướng phát triển thành hàng hóa tập trung có quy mô lớn, giá trị gia tăng cao.

Hà Nam thúc đẩy khuyến nông phát triển kinh tế nông nghiệp thay đổi bộ mặt nông thôn

Từ năm 2021 đến nay, Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Nam thực hiện chuyển giao khoa học kỹ thuật, bồi dưỡng, đào tạo kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho người dân thúc đẩy phát triển kinh tế.

Nam Định tăng nuôi trồng, giảm khai thác thuỷ sản, phát triển NTM bền vững

Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo là chiến lược lâu dài của Chính phủ thông qua Nghị quyết số 48/NQ-CP, Nam Định bám sát thực hiện đúng hướng Nghị định nêu.

Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, thúc đẩy giảm nghèo bền vững

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thái Nguyên cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hiện đại, tập trung vào các sản phẩm chủ lực, đặc sản, liên kết theo chuỗi giá trị bền vững.

Thái nguyên phát triển làng nghề, nâng cao đời sống người dân

Tỉnh Thái Nguyên hiện có 277 làng nghề được công nhận, các làng nghề đã giải quyết việc làm cho hơn 42.000 lao động với mức thu nhập bình quân từ 4,5 - 5 triệu đồng/tháng.