Mô hình du lịch thể thao mạo hiểm giúp đồng bào Dao giảm nghèo

Những năm gần đây, tỉnh Lai Châu đã trở thành địa chỉ quen thuộc của những người yêu du lịch vùng cao. Không chỉ phát triển du lịch, nhiều mô hình phát triển kinh tế đã và đang được cộng đồng người dân triển khai.

Những năm gần đây, tỉnh Lai Châu đã trở thành địa chỉ quen thuộc của những người yêu du lịch vùng cao. Không chỉ phát triển du lịch, nhiều mô hình phát triển kinh tế đã và đang được cộng đồng người dân triển khai, tiêu biểu như du lịch cộng đồng Bản Sin Suối Hồ gắn với chinh phục các đỉnh núi Bạch Mộc Lương Tử và Tả Liên Sơn; du lịch cộng đồng bản Sì Thâu Chải gắn với trải nghiệm dù lượn và chinh phục đỉnh Pu Ta Leng…

Khai thác thế mạnh đặc trưng của địa hình địa hình, bản Sì Thâu Chải, xã Hồ Thầu có độ cao 1.400 m so với mặt nước biển, từ năm 2019, tỉnh Lai Châu tổ chức thường niên Giải dù lượn đường trường Pu Ta Leng mở rộng tại huyện Tam Đường.

Cuối năm 2021, Festival Dù lượn Tam Đường thu hút hơn 90 phi công trong nước và quốc tế tranh tài. Giải Dù lượn đường trường PuTaLeng Quốc tế mở rộng lần thứ III năm 2022 cũng đã thu hút sự tham gia của 100 phi công trong nước và quốc tế như Anh, Cộng hòa Séc và Singapore.

Xuân Long, Diệu Bình, Cản Tuấn

Truyền thanh thông minh: Giải pháp giảm nghèo thông tin hiệu quả

Những năm qua, hệ thống truyền thanh cơ sở trên địa bàn xã Đông Thành, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ đã phát huy tốt vai trò, chuyển tải kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và của tỉnh đến nhân dân.

Bảo tồn nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì ở Điện Biên

Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì tập trung ở 4 xã của huyện Mường Nhé- nơi tiếp giáp với hai quốc gia  Lào và Trung Quốc.

Nghề mây tre đan giúp người Thái ở Điện Biên thoát nghèo

Nghề mây tre đan ở bản Nà Tấu 1, xã Nà Tấu (TP. Điện Biên Phủ) là một trong bốn làng nghề của tỉnh Điện Biên vừa được công nhận đủ tiêu chuẩn làng nghề truyền thống của Chính phủ.

Đảm bảo mục tiêu 100% xã đặc biệt khó khăn, xã đảo, huyện đảo được truy nhập Internet

Theo Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2025, sẽ hỗ trợ thiết bị đầu cuối phục vụ học tập, thông tin liên lạc cho 800.000 hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách xã hội và các đối tượng chính sách đặc biệt khác.

Người phụ nữ 30 năm gắn bó với cây chè và người Mông Suối Giàng

Trong những năm qua, Hợp tác xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn được bà con tin yêu gọi là “Hợp tác xã đồng bào” bởi 20 thành viên của HTX chủ yếu là đồng bào dân Mông, Dao.

Bà con dân tộc Tày, Nùng ở Trùng Khánh thoát nghèo nhờ làm homestay

Với lợi thế cảnh quan gồm hang động, thác nước và núi non hùng vĩ, nguyên sơ như thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, Mắt Thần Núi… huyện Trùng Khánh (Cao Bằng)

Xã “ trầm hương”: người dân thu nhập hàng tỷ đồng nhờ cây gió Trầm

Cây Gió trầm là loại cây thân gỗ, xuất hiện từ lâu và đã phát triển địa bàn xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê. Trong nhiều năm qua, người dân đã nhân giống và phát triển trong các vườn hộ. Tại Phúc Trạch, 100% hộ gia đình trồng cây Gió Trầm.

Kon Tum ưu tiên chuyển đổi số để tăng tốc phát triển KT-XH

Theo dự báo, trong 10 năm tới, thế giới tiếp tục chứng kiến những chuyển đổi lớn. Đó là xu hướng chuyển đổi số với sự chuyển dịch từ thế giới thực sang thế giới số. Toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội sẽ chuyển sang môi trường số.

Tổ chức carnaval: Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào DTTS

Tỉnh Lai Châu đầu tư tổ chức Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu, trong đó đặc biệt là Carnaval để tập trung quảng bá hình ảnh về đất và người Lai Châu

Bưởi Phúc Trạch “ chuyển đổi số” giúp người dân Hương Trạch thoát nghèo

Hương Trạch là xã miền núi của huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, nằm cách trung tâm huyện khoảng 20km, với tổng diện tích tự nhiên 11.230,06 ha, dân số gần 2000 hộ.